Home

HƯỚNG DẪN HỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ, ECG QUA BÀI TẬP LÂM SÀNG PHẦN 1 - Tim Mạch

Case 1: Nam, 29 tuổi, khám sức khỏe xin việc làm

• Nhịp xoang, 66 lần/ phút.

• Trục QRS bình thường.

• P – QRS.

• Đường đẳng điện không nằm ngang.

Nguyên nhân:

•  Tiếp xúc điện cực, cử động, dây xoắn, run cơ.

Case 2: Nữ, 35 tuổi, khám sức khỏe định kỳ

•  Sóng U= sóng dương, tròn, cường độ thấp đi sau sóng T (cường độ <25% sóng T, tối đa 1.5mm).

•  Nhịp xoang, 65 lần/ phút.

•  Trục trung gian (+30).

•  Sóng U ở các chuyển đạo ngực (P). Sóng U thường có cường độ thấp nên dễ bỏ sót. Sóng U phát hiện dễ nhất trên các chuyển đạo ngực (P). Nguồn gốc sóng U còn bàn cãi nhưng có thể là do tái cực của hệ His-Purkinje hay cơ nhú.

NGUYÊN NHÂN SÓNG U BẤT THƯỜNG

•  Sóng U đảo:

❖  Bệnh tim thiếu máu cục bộ.

❖  Quá tải thể tích thất (T).

•  Sóng U nổi trội:

❖  Hạ Kali máu.

❖  Tăng Canxi máu.

❖  Digitalis.

❖  Thuốc chống loạn nhịp 1A và nhóm 3.

❖  Nhiễm độc giáp trạng.

❖  Xuất huyết nội sọ.

❖  Vận động.

❖  Hội chứng QT dài bẩm sinh.

•  ECG của một bệnh nhân nam, 75 tuổi, viêm phổi

•  Nhịp nhanh xoang 126 lần/ phút.

•  Trục (T) (-50).

•  Dầy nhĩ (T): sóng P rộng, có móc ở II.

•  Block phân nhánh trái – trước:

♦  Trục (T).

♦  Sóng r nhỏ ở các chuyển đạo ngực dưới.

NGUYÊN NHÂN NHỊP NHANH XOANG

• Vận động.

• Lo lắng.

• Sốt.

• Hạ huyết áp.

• Suy tim.

• Thiếu máu.

• Có thai.

• Nhiễm độc giáp.

• Thuyên tắc phổi.

• Viêm ruột thừa cấp.

• Rối loạn chức năng nút xoang.

• Bệnh nhân nam, 60 tuổi, nhập viện vì đau thắt ngực và THA.

• Nhịp chậm xoang 40 lần/ phút.

• Trục trung gian.

• Block nhánh (P) không hoàn toàn: kiểu rSr’ ở V1.

• Sóng Q bình thường ở III: mặc dù > 40ms nhưng không có ở II và aVF. Sóng này mất đi khi hít sâu.

• Nhát thứ 2 và thứ 5 là ngoại tâm thu nhĩ: đến sớm và P bất thường.

NGUYÊN NHÂN NHỊP CHẬM XOANG

• Bình thường ở vận động viên.

• Ngủ.

• Thuốc:

♦ Ức chế beta, Amiodarone.

♦ Digoxin.

♦ Ức chế kênh canxi.

• Ngất do X.

• Rối loạn chức năng nút xoang.

• Suy giáp.

• Vàng da tắc nghẽn.

• Uré huyết cao.

• Tăng áp lực nội sọ.

• Glaucoma.

• Ngoại tâm thu nhĩ. Nhịp xoang # 60 lần/ phút.

• Trục trung gian.

• Bệnh nhân nam, 70 tuổi, có THA và mạch không đều.

• Bệnh nhân nam, 50 tuổi, đến khám vì hồi hộp.

• Nhịp nhĩ ngoại vị.

• Trục (T).

• Dầy thất (T).


• Nhịp nhanh nhĩ đa ổ: nhiều chủ nhịp ngoài nút xoang, có > 2 sóng P hình ảnh khác nhau, nhịp nhanh không đều > 100lần/ phút.

• Tần số thất trung bình 140 lần/ phút.

• Trục trung gian.

• Biểu hiện nhịp nhanh nhĩ đa ổ:

❖ Có ít nhất 4 sóng P có hình ảnh khác nhau.

❖ Nhịp nhanh, không đều, phức bộ QRS hẹp.

• Sóng Q bình thường ở III.

• Điện thế khuynh hướng thấp.

• @-Dễ chẩn đoán nhầm với rung nhĩ.

• Bệnh nhân nữ, 70 tuổi, nhập viện vì đột quỵ. BN đang dùng digoxin

• Rung nhĩ:

❖ Mất sóng P, thay bằng sóng f có cường độ thấp.

❖ Không đều.

• Tần số thất 66.

• Trục trung gian.

• Ngấm digoxin.

• Bệnh nhân nữ, 65 tuổi, nhập viện vì hồi hộp.

• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh.

• Thay đổi ST-T ở các chuyển đạo ngực bên thường gặp khi nhịp tim nhanh và không đặc hiệu.

• Bệnh nhân nam, 62 tuổi, tiền căn bệnh tim thiếu máu cục bộ.

• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh 132 lần/ phút.

• Block nhánh (T):

❖ QRS rộng 125ms.

❖ Không có R ở V1.

❖ Không có Q ở các chuyển đạo ngực bên.

• Các dấu hiệu khác của block nhánh (T):

• ST chênh lên V1 – V4.

• T đảo I và aVL.

• Block phân nhánh (t) trước:

• Trục (T) (-60).

• Có r ở các chuyển đạo dưới loại trừ NMCT thành dưới là nguyên nhân gây lệch trục.

• Bệnh nhân nam, 55 tuổi, nhập viện vì THA.

• Cuồng nhĩ 4:1

❖ Sóng nhĩ hình răng cưa, tần số 288.

❖ Tần số thất 72.

• Trục trung gian.

NGUYÊN NHÂN CUỒNG NHĨ

• Vô căn.

• Bệnh tim thiếu máu cục bộ.

• Tăng huyết áp.

• Bệnh van tim.

• Tâm phế.

• Bệnh cơ tim.

• Nhiễm độc giáp.

• Bệnh tim bẩm sinh.


• Cuồng nhĩ 2:1

• Tần số thất 156 lần/ phút.

• Trục (T).

NGHI NGỜ CUỒNG NHĨ 2:1

• Tìm sóng cuồng nhĩ:

❖ Rõ nhất ở các chuyển đạo vùng dưới và V1.

❖ Lật ngược ECG.

• Tần số khoảng 150 lần/ phút, đều.

• Bệnh nhân nam, 70 tuổi, tiền căn đang dùng thuốc chống loạn nhịp

• Cuồng nhĩ với đáp ứng thất thay đổi.

• Sóng nhĩ hình răng cưa, tần số 270 lần/ phút, rõ nhất ở các chuyển đạo vùng dưới.

• Tần số thất không đều, khoảng 88 lần / phút.

• Đáp ứng thất 3:1 – 4:1

• Trục trung gian.

• Nhịp chậm bộ nối 48 lần/ phút.

• Trục trung gian.

• ST chênh xuống + T đảo ở các chuyển đạo ngực V1-V6.

• Bệnh nhân này đang dùng thuốc ức chế beta.

NGUYÊN NHÂN NHỊP CHẬM BỘ NỐI

• Có thể bình thường ở vận động viên.

• Thuốc:

• Ức chế beta.

• Amiodarone.

• Digoxin.

• Ức chế kênh canxi.

• Rối loạn chức năng nút xoang.

• Bệnh nhân nam, 26 tuổi, nhập viện vì hồi hộp.

Chẩn đoán: Nhịp nhanh kịch phát trên thất.

• Nhịp nhanh trên thất 215 lần/ phút.

• Sóng T đảo và ST chênh xuống không đặc hiệu, thường gặp trong nhịp nhanh.

• Trẻ 11 tuổi, nhập viện vì chóng mặt

Chẩn đoán: Nhịp nhanh kịch phát trên thất.

• Nhịp nhanh phức bộ hẹp, tần số 230 lần/ phút.

• Trục 90o.

• Bé trai, 16 tuổi, có nhiều cơn ngất.

Hội chứng W-P-W + rung nhĩ

• Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh 250-350 lần/ phút.

• Trục (T).

• Hội chứng W-P-W: Sóng delta.

• Kiểu block nhánh (P): đường dẫn truyền phụ bên (T).

• Bệnh nhân này có nguy cơ rung thất đột tử.

Nguyên nhân loạn nhịp hoàn toàn, phức bộ rộng

• Rung nhĩ + đường dẫn truyền phụ.

• Rung nhĩ + block nhánh

Chẩn đoán phân biệt nhịp nhanh phức bộ rộng

• Nhịp nhanh thất.

• Nhịp nhanh trên thất + dẫn truyền lệch hướng.

• Nhịp nhanh trên thất + block nhánh.

• Hội chứng W_P_W.

• dầy

Bất thường nhĩ (P) (P phế)

• Nhịp nhanh xoang 120 lần/ phút.

• Trục (T).

• P cao ở II, III và aVF.

• Các biểu hiện của bệnh lý tắc nghẽn đường dẫn khí mạn:

• Quay điện học cùng chiều đồng hồ (chuyển tiếp trễ)..

• Trục QRS đẩy lệch ra sau (S sâu ở các chuyển đạo ngực (P)).

Nguyên nhân bất thường nhĩ (P)

• Tăng áp lực thất (P).

• Hẹp van 3 lá.

• Thiếu máu cục bộ hay NMCT nhĩ (P)

Các Bài Viết Cùng Chuyên Mục

-